Chandraprabha Vati là loại thuốc đặc biệt của Ấn Độ, hiện em có nhận đặt hàng nha, giá về Việt Nam là 130 k/ gói 100 viên. Liên hệ zalo 0979 254 124.
Chandraprabha Vati là thuốc gì, có an toàn không?
Chandraprabha Vati là một loại thuốc của nền y học Ayurveda Ấn Độ, gồm 37 thành phần (thảo dược, khoáng chất, muối, kim loại vi lượng, đường và nhựa khoáng).

Y học Ayurveda tuyên bố: “Điều cần thiết là phải tiếp cận Chandraprabha Vati với chánh niệm, tôn trọng truyền thống và cam kết hướng đến sự khỏe mạnh toàn diện” (1).
Đặc biệt: “Không có phản ứng bất lợi nghiêm trọng nào, hoặc triệu chứng ngộ độc nào xảy ra khi dùng Chandraprabha Vati qua đường uống với liều 500-1000 mg/ ngày, trong vòng 1 – 4 tháng” (kết quả nghiên cứu từ Trung tâm nghiên cứu và phát triển Dabur, Uttar Pradesh, Ấn Độ) (2).
Thuốc này có nhiều nơi sản xuất, trong đó có bệnh viện Ayurveda tại Ấn (bệnh viện này khá nổi tiếng và có nhiều đối tác hoạt động về dược phẩm).
Em chú ý đến thuốc này vì nó có thành phần Shilajit (được mệnh danh là “kẻ hủy diệt sự yếu đuối”). Ôi là chời, cái tên này làm mưa làm gió trong giới tâm linh vì người ta bảo nó cung cấp năng lượng cho tuyến tùng – hỗ trợ thức tỉnh về mặt tâm linh – giúp cơ thể khôn hơn, nhạy cảm với đồ ăn và không ăn bậy ăn bạ như trước nữa.
Em không tin nên tra cứu tư liệu thì thấy ở Việt Nam họ chỉ thừa nhận nó là khoáng chất chảy ra từ Himalaya, giúp làm mạnh cơ thể.
Còn bên Ấn thì các anh bảo Shilajit mở ra các con đường trong cơ thể, tạo điều kiện cho dòng chảy của prana (sức sống), hỗ trợ thiền định và thực hành tâm linh.

Chandraprabha Vati có tác dụng gì, trị bệnh gì?
Theo thông tin từ bệnh viện Ayurveda tại Ấn thì thuốc này trị các bệnh sau:

Cách dùng:
Lưu ý khi dùng:
Tác dụng phụ kèm theo
Phụ nữ mang thai có thể dùng không?
Phụ nữ có thai và cho con bú nên thận trọng khi sử dụng và tham khảo ý kiến chuyên gia chăm sóc sức khỏe trước khi bắt đầu.
Trẻ em được dùng không?
Chandraprabha Vati mua ở đâu?
Thành phần thuốc Chandraprabha Vati
1. Long não (từ cây long não)
2. Củ thủy xương bồ (củ bồ bồ)
3. Củ hương phụ (củ cỏ gấu, củ cỏ cú).
4. Cây xuyên tâm liên
5. Dây thần thông (dây rễ gió)
6. Vỏ cây tuyết tùng Himalaya
7. Củ nghệ vàng
8. Cây Aconitum heterophyllum (ở Việt Nam chưa ai dịch cây này nên chưa có tên gọi, nhưng em search bên cổng baike.baidu Trung Quốc thì họ gọi cây này là 异叶乌头, em tạm dịch là “dị diệp ô dầu”).
9. Hoàng liên râu (còn gọi là cây Tree turmeric).
10. Tiêu lốt (cây tất bạt)
11. Rễ cây bạch hoa xà
12. Rau ngò rí (rau mùi)
13. Vỏ quả chiêu liêu (kha tử)
14. Vỏ quả bàng hôi
15. Trái amla (me rừng)
16. Tiêu dài Java (Chavya Java Long Pepper – Piper chaba)
17. Quả chua ngút hoa ngọn
18. Quả tiêu Gajapippali (Gajapippali Java Long Pepper (fruit) – Piper chaba)
19. Củ gừng
20. Tiêu đen (hồ tiêu, tiêu ăn hàng ngày)
21. Tiêu dài (Pippali Long pepper fruit – Piper longum)
22. Vi lượng đồng và sắt (Makshika Dhatu Bhasma – Purified Copper Iron Sulphate)
23. Đại mạch (lúa mạch)
24. Muối Swarjika Kshara
25. Muối đá Saindhava Lavana – Rock salt
26. Muối đen Sauvarchala Lavana – Sochal salt
27. Muối Vida Lavana – Vida salt
28. Cây bìm nắp (Trivrit – Operculina turpethum)
29. Cây khôi nước (Danti Baliospermum montanum)
30. Quế hoa trắng (Patra – Cinnamomum tamala)
31. Quế quan (quế Tích Lan, Twak – Cinnamon – Cinnamomum zeylanicum)
32. Tiểu đậu khấu (Ela Cardamom – Elettaria cardamomum)
33. Tre
34. Vi lượng sắt (Loha Bhasma – Iron Bhasma)
35. Đường
36. Shilajit (nhựa khoáng từ Himalaya)
37. Nhựa cây Commiphora mukul (Guggulu – Indian bedelium)