Hoa tân di hay được dùng làm dược liệu là hoa gì? Nhiều người nghĩ rằng hoa tân di là hoa mộc lan tím, thật ra không phải như vậy! Hoa tân di (辛夷) là một loại mộc lan có hoa màu tím nhưng khác với mộc lan tím ở chỗ: cánh hoa tân di có màu tím bên ngoài, màu trắng bên trong (còn cánh hoa mộc lan tím thì tím cả hai mặt). Vị thuốc tân di trong dược điển Trong Đông y, vị thuốc tân di chính là nụ hoa của ... Xem chi tiết
cảm sốt
Ăn củ sả có tác dụng gì, ăn sả thường xuyên có tốt không?
Trong các nồi xông giải cảm thì lá sả là thành phần không thể thiếu vì nó có thể trừ tà khí, khử mùi hôi tanh, sát khuẩn, giải cảm và phòng bệnh truyền nhiễm. Ăn củ sả có tốt không, có tác dụng gì? Trong ăn uống, những món có mùi tanh cũng thường được nấu cùng với sả để khử mùi như: thịt vịt kho sả, ốc luộc sả, cua luộc sả, gà hấp sả, lươn kho sả... Ngoài ra, những món ăn có tính lạnh (như nấm rơm, nấm ... Xem chi tiết
Bạch chỉ là thuốc gì, có tác dụng gì và có giúp da trắng mịn không?
Bạch chỉ là vị thuốc Bắc vừa có tác dụng điều trị bệnh, vừa giúp làm đẹp. Vị thuốc bạch chỉ mua ở đâu? Bạn có thể mua bạch chỉ ở các hiệu thuốc Bắc hoặc mua online (nếu mua online thì phải chọn nhà cung cấp uy tín để tránh mua nhầm hàng bị xông quá nhiều lưu huỳnh, bạn nhé!). Dược liệu bạch chỉ có tác dụng gì? Vị thuốc bạch chỉ trong y học cổ truyền là rễ cây hương bạch chỉ, có tên khoa học là Angelica ... Xem chi tiết
Rau kinh giới có tác dụng gì, chữa bệnh gì?
Kinh giới không chỉ là một loại rau gia vị mà còn là cây thuốc quý trong y học cổ truyền. Lá kinh giới có màu xanh ở cả hai mặt và có mùi hương đặc trưng. Kinh giới có tác dụng gì? Theo y học cổ truyền thì phần trên mặt đất của cây kinh giới (tức thân, cành, lá, hoa, quả) đều có thể dùng làm thuốc nhưng thường là dùng cành lá ở những cây vừa ra hoa (vì lúc này dược tính trong lá lên cao nhất). Sau khi thu ... Xem chi tiết
Tác dụng của khoai lang: giảm cân, trị táo bón, tiểu đục, di tinh, ngừa say tàu xe…
Có một sự thật khá thú vị, đó là: lá rau lang, nếu ăn sống thì dễ bị táo bón nhưng nếu nấu canh hoặc luộc lên ăn thì lại trị táo bón, giúp nhuận tràng. Vậy, ăn khoai lang có giúp giảm cân không? Khoai lang có tác dụng gì? Trong đời sống hàng ngày, lá và củ khoai lang đều là những vị thuốc quý. 1. Củ khoai lang ngừa say tàu xe Với những người bị say tàu xe thì chỉ cần bước lên xe là ruột gan cồn cào, đầu óc ... Xem chi tiết
Tác dụng của cây bạc hà, mua giống cây bạc hà ở đâu?
Hiện mình có bán hơn 10 loại bạc hà lá thơm, giá chỉ 12 k/ bầu con, mình để danh sách ở cuối bài viết nhé! Bạn muốn mua thì liên hệ mình qua zalo 0979254124 ạ. Ở nước ta có nhiều loại bạc hà như bạc hà Á, bạc hà Âu, bạc hà Doublemint, bạc hà Nhật Bản... Nhìn chung, các loại bạc hà đều cho mùi hương thơm mát đặc trưng nhưng mỗi loại cũng có những nét riêng. Theo y học cổ truyền, bạc hà có vị cay và ... Xem chi tiết
Tác dụng làm thuốc của rau dừa nước
Rau dừa nước còn được gọi là "rau dừa trâu", có tính mát và giúp lợi tiểu, mát máu. Trong y học cổ truyền, rau dừa nước thường được dùng điều trị các chứng như: 1. Điều trị thủy thũng (phù thũng) Hái cả nhánh và lá rau dừa nước (càng nhiều càng tốt để dùng nhiều lần), rửa sạch rồi cắt ngắn, phơi khô. Mỗi ngày, bạn lấy 150 - 200 g, cho vào ấm đất rồi đổ 3 chén nước vào, nấu cho đến khi nước rút còn 1 chén ... Xem chi tiết
Giời leo bôi thuốc gì? Thuốc trị giời leo tốt nhất
Hạt gạo mà chúng ta nấu cơm ăn hàng ngày - trong y học cổ truyền gọi là cánh mễ, có thể điều trị giời leo (giời ăn). Và chắc rằng bạn sẽ bất ngờ khi biết rằng hạt gạo còn có thể điều trị được rất nhiều bệnh thường gặp như trúng thực, tiêu chảy, say tàu xe, bị thương chảy máu... 1. Dùng gạo trị giời leo Giời leo là tình trạng trên da nổi lên một vết phồng dài, lở loét (do con giời bò ngang và để lại chất độc trên ... Xem chi tiết
Lá tía tô trị bệnh gì, uống lá tía tô nhiều có tốt không?
Gọi là rau nhưng tía tô thực chất là một vị thuốc trong y học cổ truyền với tên gọi "tử tô", "tử" có nghĩa là màu tía (vì lá cây có màu tía). Đây là vị thuốc chuyên "giải biểu", nghĩa là thúc cho cơ thể tiết ra mồ hôi, từ đó giúp giải cơn sốt do cảm lạnh gây ra. Lá tía tô giúp tăng huyết áp Theo kinh nghiệm cá nhân của mình thì sau khi uống nước nấu từ lá tía tô (khoảng 10 lá mỗi ngày), huyết áp của mình tăng ... Xem chi tiết
Công dụng của rau càng cua và tác hại của rau càng cua
Rau càng cua là loại rau dân dã nhưng rất quý vì nó điều trị được rất nhiều bệnh. Vì vậy, trong thời gian qua, nhiều nơi đã trồng rau này để cung cấp cho các khu chợ và siêu thị với giá khá cao. Tuy nhiên, so với loại rau càng cua mọc hoang dại trong tự nhiên (trong các chậu cảnh, nơi ẩm ướt)... thì rau càng cua ở chợ có dược tính thấp hơn. Vì vậy, nếu dùng làm thuốc thì bạn nên chọn lại tự nhiên để mang ... Xem chi tiết
Tác dụng của rau hẹ với nam giới và nữ giới
Rau hẹ là loại rau ăn quen thuộc hàng ngày nhưng lại có thể điều trị được hàng chục loại bệnh khác nhau. Vậy, các công dụng đó là gì? Rau hẹ có tác dụng gì? Thân lá hẹ: Theo y học cổ truyền, rau hẹ có tính ấm, giúp bổ dương, hỗ trợ thận và làm tan máu ứ. Bên cạnh đó, vị cay của rau hẹ còn giúp long đờm và làm tăng khí ở phổi. Hoa hẹ: Hoa hẹ (hoa của loại hẹ chuyên cho hoa) có tác dụng nhuận phổi, tan ... Xem chi tiết
Tác dụng của cây cam thảo đất và cách sử dụng
Ở Miền Nam không có cây cam thảo mà chỉ có cây cam thảo đất. Sở dĩ gọi cam thảo đất là vì lá cây có vị ngọt hậu như cam thảo (chỉ cần bạn hái lá tươi, cho vào miệng nhai là sẽ cảm thấy vị ngọt đặc trưng của nó). Ngoài ra, toàn cây cam thảo đất còn được dùng thay thế cam thảo để giải độc cơ thể và hạ sốt (trong trường hợp thiếu cam thảo). Vì vậy, ngoài tên gọi cam thảo đất, cây còn được gọi là cam thảo ... Xem chi tiết
Hoa dành dành có tác dụng gì, vị thuốc chi tử điều trị bệnh gì?
Hoa dành dành mọc riêng lẻ từng cánh, trắng như ngọc và đặc biệt rất thơm. Hương thơm hoa dành dành đằm thắm hơn hoa nhài, nhu mì và ngọt ngào khó tả. Không chỉ là loài hoa đẹp, dành dành còn là vị thuốc nữa đấy! Bạn đã nghe qua chưa? Trà hoa dành dành có tác dụng gì? Cũng như hoa nhài, hoa hồng... hoa dành dành có thể làm thành trà hoa để điều trị bệnh. Theo y học cổ truyền, trà hoa dành dành có tác dụng ... Xem chi tiết
Công dụng của ngưu tất – vị thuốc cổ truyền
Nói về tác dụng của vị thuốc ngưu tất, danh y Tuệ Tĩnh đã viết như sau: "Ngưu tất cũng như rễ cỏ xước Tính bình, chua, đắng, khỏe gân cốt Chữa khớp, tê liệt, mạnh dương tinh Điều huyết, tiểu thông, trừ cơn sốt". Vậy, ngoài các công dụng trên thì rễ cây ngưu tất còn có công dụng nào khác và cách dùng như thế nào? Ngưu tất là vị thuốc gì? Vị thuốc ngưu tất là phần rễ củ của cây ngưu tất (có tên khoa học ... Xem chi tiết
Cây cỏ xước (ngưu tất Nam) có tác dụng gì, chữa bệnh gì?
Cây cỏ xước có tác dụng gì? Cây cỏ xước, bạn biết chứ? Nó là vị thuốc "Nam ngưu tất" trong y học cổ truyền và khác với cây ngưu tất nhé (rất nhiều người nghĩ rằng cây cỏ xước là cây ngưu tất). Hình dáng của hai cây này thì khá giống nhau nhưng công dụng thì khác nhau. Vậy, làm cách nào để phân biệt chúng? Cây cỏ xước (Nam ngưu tất) khác cây ngưu tất ở điểm nào? Tên khoa học: cây cỏ xước (Nam ngưu ... Xem chi tiết
Xuyên tâm liên có tác dụng gì, điều trị bệnh gì?
Xuyên tâm liên là vị thuốc được Bộ Y tế đề xuất trong điều trị Covid 19 bằng y học cổ truyền. Cụ thể, với những bệnh nhân nhiễm Covid 19 (dương tính, F0) nhưng không có biểu hiện của bệnh hoặc có các biểu hiện nhẹ (mệt mỏi, ho khan, nhức đầu, đau họng...) thì có thể dùng thuốc này để điều trị tại nhà (dưới sự chỉ dẫn của bác sĩ, đề phòng trường hợp bệnh viện quá tải hoặc không thể đến bệnh viện). Ngoài ra, với ... Xem chi tiết
Hoa nhài (hoa lài) có tác dụng gì? Các món ăn, bài thuốc chữa bệnh từ hoa nhài
Hoa nhài (tức nhài ta) vừa trắng vừa thơm, có thể ướp hương, hãm trà, nấu ăn, làm thuốc... nên được rất nhiều người yêu thích. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng điểm qua những công dụng của loại hoa này, bạn nhé! Trà hoa nhài (hoa lài) có công dụng gì? Theo y học cổ truyền, hoa nhài có tác dụng bổ thận, trợ dương, giúp sáng mắt và làm đẹp da. Thông thường, dân gian dùng hoa hãm với nước sôi rồi ... Xem chi tiết
Tác dụng của chuối hột và cách nấu nước chuối hột làm thuốc
Ở quê tôi, người ta trồng cây chuối hột để lấy thân non làm gỏi cho bữa cháo khuya. Mẹ tôi bảo: "Trái chuối hột mà ăn uống gì, nó ngon là ngon cái cây. Gỏi cây chuối hột đãi đám cưới là ngon nhất". Gọi là cây chuối hột vì quả của nó chứa rất nhiều hột bên trong. Thông thường, người ta trồng chuối hột để lấy thân làm gỏi và lấy quả làm thuốc (quả của nó khi chín thì ngọt ngào, khá ngon nhưng vì có nhiều hạt to ... Xem chi tiết
Rau tần ô (cải cúc) có tác dụng gì, trị bệnh gì?
Rau tần ô (cải cúc) có tác dụng gì? Rau tần ô có nhiều công dụng chữa bệnh rất hay và cách dùng cũng rất đơn giản. Bạn đã từng từng ăn rau tần ô lần nào chưa? Đây là loại rau thơm ngon, có tính mát nên giúp thanh nhiệt rất tốt. Không chỉ thế, nó còn được dùng trong nhiều bài thuốc dân gian như: 1. Rau tần ô (cải cúc) giúp giảm ho cho trẻ Nếu không muốn cho trẻ dùng thuốc Tây để giảm ho (vì sợ tác dụng ... Xem chi tiết
Cây cỏ mần trầu chữa 13 chứng bệnh thường gặp: cao huyết áp, lao phổi, gút, viêm thận, nước tiểu vàng…
Cỏ mần trầu có tác dụng gì, chữa bệnh gì? *** Cây cỏ mần trầu mọc hoang bên đường, bạn biết chứ? Vâng, nó còn có các tên khác như cỏ màn chầu, cỏ vườn trầu, cỏ dáng... Trong kho tàng cây thuốc Nam thì cỏ mần trầu là cây thuốc quen thuộc, có thể điều trị hơn 13 chứng bệnh thường gặp hàng ngày. Ắt hẳn sau khi biết qua công dụng của loại cỏ mọc hoang này, bạn sẽ thấy yêu quý nó nhiều hơn. Đặc điểm dược liệu ... Xem chi tiết
Thiên hoa phấn chữa nám da, thiên hoa phấn trị tiểu đường
Khi nghe ai đó nhắc đến "thiên hoa phấn", bạn sẽ nghĩ đó là tên của một loài hoa hay một loại phấn? Đều không phải nhé, đó là rễ của dây qua lâu - một loại dây leo thuộc họ Bầu bí mà quả, hạt và rễ của nó đều là các vị thuốc. Vài nét về dây qua lâu Dây qua lâu còn được gọi là quát lâu 栝楼 hay bạc bát, vương qua, bát bát trâu, dưa trời... Dây có tên khoa học là Trichosanthes kirilowii, thuộc họ Bầu bí: Cucurbitaceae ... Xem chi tiết
Lá bưởi và hoa bưởi trị bệnh gì? (Citrus maxima)
Hoa bưởi, lá bưởi (Citrus maxima) có tác dụng gì? Hãy cùng Cây Hoa Lá tìm hiểu nhé! Vài nét về hoa bưởi Quả bưởi không xa lạ gì nhưng hoa bưởi thì không phải ai cũng từng nhìn thấy. Người ta thường bảo "trắng như bông bưởi" quả thật không sai. Và nếu nói đầy đủ hơn thì hoa bưởi không chỉ trắng mà còn rất thơm. Có lẽ, nói về hoa bưởi thì chỉ cần dùng câu thơ của Xuân Diệu - "Hoa bưởi thơm rồi, đêm đã khuya" - ... Xem chi tiết
Hoa ngâu có tác dụng gì và có mấy loại?
Hoa ngâu nhỏ tròn, màu vàng chúm chím, dễ thương nên ông bà ta hay ví: "Miệng cười như thể hoa ngâu". Thế nhưng, cây ngâu cũng có nhiều loại, có loại dùng hoa, có loại dùng quả và tác dụng chữa bệnh của mỗi loại cũng khác nhau. Đặc điểm cây ngâu Việt và cây ngâu Tàu Có hai loại ngâu thường gặp là ngâu Việt và ngâu Tàu. Hai loại này trồng làm cảnh rất tốt vì tán cây gọn ghẽ, dễ cắt tỉa và hoa nhỏ xinh xinh, thơm ... Xem chi tiết