Bạch chỉ là vị thuốc Bắc vừa có tác dụng điều trị bệnh, vừa giúp làm đẹp. Vị thuốc bạch chỉ mua ở đâu? Bạn có thể mua bạch chỉ ở các hiệu thuốc Bắc hoặc mua online (nếu mua online thì phải chọn nhà cung cấp uy tín để tránh mua nhầm hàng bị xông quá nhiều lưu huỳnh, bạn nhé!). Dược liệu bạch chỉ có tác dụng gì? Vị thuốc bạch chỉ trong y học cổ truyền là rễ cây hương bạch chỉ, có tên khoa học là Angelica ... Xem chi tiết
đau bụng kinh
Tác dụng của hạt hướng dương và hoa hướng dương
Hoa hướng dương có màu vàng hấp dẫn và hương thơm dễ chịu. Hạt hướng dương rang giòn, ăn vào vừa béo, vừa ngon. Không chỉ thế, nhiều bộ phận của cây hướng dương còn được dùng làm thuốc. Hoa hướng dương có tác dụng gì? Theo y học cổ truyền, hoa hướng dương (cả cụm hoa) có các công dụng sau: Giúp hạ huyết áp, điều trị cao huyết áp. Giúp giảm đau, điều trị đau bụng kinh. Điều trị choáng váng, ... Xem chi tiết
Tác dụng của đậu xanh trong y học cổ truyền
Đậu xanh nổi tiếng là loại đậu giúp bổ nguyên khí, làm nảy nở da thịt, giải độc và thanh nhiệt. Vì vậy, những người thường ăn đậu xanh sẽ có vóc dáng đẹp, nở nang. Không chỉ thế, đậu xanh còn được dùng trong nhiều bài thuốc như: 1. Đậu xanh giải các chứng ngộ độc thực phẩm Khi có người bị trúng độc, bạn hãy nhanh chóng lấy hạt đậu xanh nghiền nát rồi hòa với nước và đưa cho người bị trúng độc uống. Nước đậu ... Xem chi tiết
Tác dụng của rau hẹ với nam giới và nữ giới
Rau hẹ là loại rau ăn quen thuộc hàng ngày nhưng lại có thể điều trị được hàng chục loại bệnh khác nhau. Vậy, các công dụng đó là gì? Rau hẹ có tác dụng gì? Thân lá hẹ: Theo y học cổ truyền, rau hẹ có tính ấm, giúp bổ dương, hỗ trợ thận và làm tan máu ứ. Bên cạnh đó, vị cay của rau hẹ còn giúp long đờm và làm tăng khí ở phổi. Hoa hẹ: Hoa hẹ (hoa của loại hẹ chuyên cho hoa) có tác dụng nhuận phổi, tan ... Xem chi tiết
Đau bụng kinh làm sao cho đỡ đau? (cách chọn thuốc đắp, thuốc uống)
Đau bụng kinh, làm sao cho đỡ đau? Đây là nỗi băn khoăn của rất nhiều chị em phụ nữ. Đau bụng kinh nên uống thuốc gì để giảm đau? Có nên dùng thuốc Tây không? Trong bài viết này, mình sẽ không hướng dẫn các bạn cách dùng thuốc Tây vì mình rất sợ các tác dụng phụ của nó. Thay vào đó, mình sẽ chia sẻ với các bạn cách dùng các vị thuốc Đông y quen thuộc để giảm đau bụng kinh. Hơn nữa, với những bạn sợ uống thuốc, ... Xem chi tiết
Cách trị đau bụng kinh bằng lá ngải cứu, không cần uống thuốc
Giả sử bạn đang bị đau bụng kinh nhưng lại sợ uống thuốc thì phải làm thế nào? Vâng, có một giải pháp cho bạn đây, đó là trồng một cây ngải cứu nhé! Một cây là đủ rồi. Để làm gì ư? Vâng, để chườm lên bụng. Trị đau bụng kinh bằng cách chườm ngải cứu Vâng, đầu tiên, bạn hái cành lá của nó (khoảng 2, 3 nắm, càng nhiều càng tốt), dùng tươi, đem hơ lên ngọn lửa nóng (lá ngải cứu tươi hơ trên lửa sẽ héo và cháy ... Xem chi tiết
Tác dụng của lá ngải cứu và cách dùng ngải cứu
Cây ngải cứu có tác dụng gì? Ngày xưa, những nhà có đàn bà con gái thường hay trồng cây ngải cứu. Bạn biết để làm gì không? Để những khi bị đau bụng kinh thì hái vài nắm thật to, đem hơ trên lửa cho nóng, ấm, thơm rồi cho vào miếng vải, chườm khắp lên bụng. Một lát sau, bụng sẽ bớt đau. Để hái một nắm lá, nấu lấy nước uống giúp giảm đau bụng kinh, cải thiện kinh nguyệt khó khăn do thiếu máu và cầm máu khi ... Xem chi tiết
Công dụng của ngưu tất – vị thuốc cổ truyền
Nói về tác dụng của vị thuốc ngưu tất, danh y Tuệ Tĩnh đã viết như sau: "Ngưu tất cũng như rễ cỏ xước Tính bình, chua, đắng, khỏe gân cốt Chữa khớp, tê liệt, mạnh dương tinh Điều huyết, tiểu thông, trừ cơn sốt". Vậy, ngoài các công dụng trên thì rễ cây ngưu tất còn có công dụng nào khác và cách dùng như thế nào? Ngưu tất là vị thuốc gì? Vị thuốc ngưu tất là phần rễ củ của cây ngưu tất (có tên khoa học ... Xem chi tiết
Hoa mộc hương có tác dụng gì? Rượu quế hoa có tác dụng gì?l
Cây mộc hương (tên khoa học: Osmanthus fragrans) còn được gọi là quế hoa. Cây ra hoa nhỏ xíu nhưng nhiều và mỗi hoa có 4 cánh dày, rất thơm. Mặc dù vậy, cây mộc hương lại rất ít khi đậu quả. Dân gian có câu: "Dầu bông quế, dầu bông lài Xức vô tới Tết còn hoài mùi thơm". Bông quế ở đây chính là một tên gọi khác của hoa mộc hương. Ngoài ra, nó còn được gọi là hoa mộc tê, hoa mộc, quế hoa... Mộc hương (quế ... Xem chi tiết
Cây cỏ xước (ngưu tất Nam) có tác dụng gì, chữa bệnh gì?
Cây cỏ xước có tác dụng gì? Cây cỏ xước, bạn biết chứ? Nó là vị thuốc "Nam ngưu tất" trong y học cổ truyền và khác với cây ngưu tất nhé (rất nhiều người nghĩ rằng cây cỏ xước là cây ngưu tất). Hình dáng của hai cây này thì khá giống nhau nhưng công dụng thì khác nhau. Vậy, làm cách nào để phân biệt chúng? Cây cỏ xước (Nam ngưu tất) khác cây ngưu tất ở điểm nào? Tên khoa học: cây cỏ xước (Nam ngưu ... Xem chi tiết
Xuyên tâm liên có tác dụng gì, điều trị bệnh gì?
Xuyên tâm liên là vị thuốc được Bộ Y tế đề xuất trong điều trị Covid 19 bằng y học cổ truyền. Cụ thể, với những bệnh nhân nhiễm Covid 19 (dương tính, F0) nhưng không có biểu hiện của bệnh hoặc có các biểu hiện nhẹ (mệt mỏi, ho khan, nhức đầu, đau họng...) thì có thể dùng thuốc này để điều trị tại nhà (dưới sự chỉ dẫn của bác sĩ, đề phòng trường hợp bệnh viện quá tải hoặc không thể đến bệnh viện). Ngoài ra, với ... Xem chi tiết
Tác dụng của quế hoa, khi dùng làm thuốc cần lưu ý gì?
Hoa mộc hương (quế hoa) là loại hoa rất thơm, có thể dùng ướp trà, hãm trà, tạo hương cho mỹ phẩm, dầu gội... và làm thuốc chữa bệnh. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu công dụng của loại hoa quý này nhé! Cây mộc hương (quế hoa) là cây gì? Cây mộc hương trước đây thường được gọi là quế hoa, hoa quế, hoa mộc tê, hoa mộc..., thuộc dạng cây gỗ nhỏ, phân nhánh nhiều và rất chậm lớn. Cây có tên khoa học là ... Xem chi tiết
Công dụng của đương quy và cách dùng đương quy
Đương quy (当归) là vị thuốc Bắc rất dễ uống vì có vị ngọt, mùi thơm (rễ củ giống củ sâm nên gọi là sâm đương quy). Từ xưa đến nay, đương quy vẫn luôn là vị thuốc hàng đầu trong điều trị các bệnh phụ khoa. Đương quy là thuốc gì? Cây đương quy có tên khoa học là Angelica sinensis (1), thuộc dạng thân thảo và thân cây có màu tím, hoa màu trắng. Công dụng làm thuốc của sâm đương quy, đương quy có tác dụng ... Xem chi tiết