Trái tắc (hạnh, quất) không xa lạ gì với tất cả chúng ta. Vào buổi trưa nắng nóng, uống một ly nước tắc thì giải nhiệt, giải khát ngay lập tức. Nhìn chung, trái tắc có mùi thơm đậm hơn trái chanh, vì vậy, nước tắc thường được ưa chuộng hơn (màu sắc của ly nước tắc cũng hấp dẫn hơn). Trái tắc có tác dụng gì? Được biết, trái tắc chứa nhiều vitamin C và hầu như không chứa chất béo. Vì vậy, khi bị cảm, bạn có ... Xem chi tiết
giải độc
Củ sen có tác dụng gì và tác hại của củ sen
Củ sen là loại thực phẩm quý - tinh hoa của cây sen. Xét về tính Âm - Dương thì củ sen mọc dưới nước (nước là Âm tính) nên nó thiên về Dương tính (theo quy luật cân bằng của tự nhiên). Vậy, củ sen có tác dụng gì và có tác hại không? Nếu có thì tác hại của nó là gì? Củ sen ăn sống được không? Củ sen có thể ăn sống nhưng bạn không nên ăn vì loại củ này mọc dưới bùn, dễ bị nhiễm các ký sinh trùng. Với trường ... Xem chi tiết
Rau kinh giới có tác dụng gì, chữa bệnh gì?
Kinh giới không chỉ là một loại rau gia vị mà còn là cây thuốc quý trong y học cổ truyền. Lá kinh giới có màu xanh ở cả hai mặt và có mùi hương đặc trưng. Kinh giới có tác dụng gì? Theo y học cổ truyền thì phần trên mặt đất của cây kinh giới (tức thân, cành, lá, hoa, quả) đều có thể dùng làm thuốc nhưng thường là dùng cành lá ở những cây vừa ra hoa (vì lúc này dược tính trong lá lên cao nhất). Sau khi thu ... Xem chi tiết
Tác dụng của khoai lang: giảm cân, trị táo bón, tiểu đục, di tinh, ngừa say tàu xe…
Có một sự thật khá thú vị, đó là: lá rau lang, nếu ăn sống thì dễ bị táo bón nhưng nếu nấu canh hoặc luộc lên ăn thì lại trị táo bón, giúp nhuận tràng. Vậy, ăn khoai lang có giúp giảm cân không? Khoai lang có tác dụng gì? Trong đời sống hàng ngày, lá và củ khoai lang đều là những vị thuốc quý. 1. Củ khoai lang ngừa say tàu xe Với những người bị say tàu xe thì chỉ cần bước lên xe là ruột gan cồn cào, đầu óc ... Xem chi tiết
Công dụng của đại hồi và tiểu hồi hương
Trong Đông y có hai vị thuốc với tên gọi rất trữ tình, đó là đại hồi hương và tiểu hồi hương. Trùng hợp là, hai vị thuốc này cũng đều được dùng làm gia vị trong ẩm thực. Đại hồi hương thường được dùng trong món bún bò quế, tiểu hồi hương thường được dùng trong món lẩu thái chua cay. Vậy, hai loại này có thể điều trị các bệnh gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé! Công dụng của đại ... Xem chi tiết
Đậu săng (đậu chiều, đậu triều) có tác dụng gì, trị bệnh gì?
Ở miền Bắc, người ta gọi là cây đậu triều (đậu chiều) còn ở Miền Nam thì gọi là đậu săng. Có nơi, người ta còn gọi là đậu cọc rào. Ở nước ta, cây đậu triều thường được trồng để hái lá nuôi tằm, lấy quả non xào ăn, luộc ăn (chấm muối tiêu) và lấy hạt làm thức ăn (nấu chè, làm tương đậu...). Cho đến bây giờ, mình vẫn còn nhớ món đậu săng non luộc, chấm muối tiêu, ăn cả vỏ và hạt, ngon ơi là ngon! Ngon hơn cả đậu ... Xem chi tiết
Tác dụng và tác hại của đậu đen xanh lòng
Có hai loại đậu đen thường được bán trên thị trường là đậu đen lòng trắng và đậu đen lòng xanh. Vậy, công dụng của hai loại này có gì khác nhau? Nhận dạng đậu đen lòng xanh Hạt đậu đen lòng xanh có màu đen bóng (chứ không đen xỉn như đậu đen lòng trắng) và bên trong có màu xanh. Khi dùng nấu ăn, dân gian thường chọn loại đậu đen lòng trắng vì hạt nó to hơn, bùi hơn và giá thành rẻ hơn. Ngược lại, khi dùng ... Xem chi tiết
Hạt đậu ván có tác dụng gì, điều trị bệnh gì?
Trong y học cổ truyền, đậu ván trắng được gọi là bạch biển đậu, là loại thực phẩm - dược liệu điều trị nhiều bệnh thường gặp hàng ngày. Đậu ván trắng có tên khoa học là gì? Đậu ván trắng có tên khoa học là Lablab purpureus, có hoa màu trắng. Đây là loại đậu thơm ngon, rất bổ, hoa được dùng làm thuốc, quả non có thể xào ăn (hoặc luộc ăn). Hạt đậu ván trắng có mồng ở mép hạt, là loại đậu chứa nhiều ... Xem chi tiết
Rau bợ trị sỏi thận và nhiều công dụng khác
Rau bợ còn được gọi là "tứ diệp thảo" vì mỗi lá của nó gồm có 4 thùy lá họp lại (khác với lá chua me đất thường có 3 thùy). Rau bợ có tác dụng gì và có thể trị sỏi thận không? Rau bợ có vị ngọt đắng, chứa chất đạm, chất đường, caroteen và vitamin C. Vì vậy, dân gian thường hái rau bợ về để làm rau ăn sống, chấm cá kho, luộc, xào hoặc làm thành món canh rau bợ nấu tôm. Trong y học, rau bợ được biết đến ... Xem chi tiết
Tác dụng làm thuốc của rau dừa nước
Rau dừa nước còn được gọi là "rau dừa trâu", có tính mát và giúp lợi tiểu, mát máu. Trong y học cổ truyền, rau dừa nước thường được dùng điều trị các chứng như: 1. Điều trị thủy thũng (phù thũng) Hái cả nhánh và lá rau dừa nước (càng nhiều càng tốt để dùng nhiều lần), rửa sạch rồi cắt ngắn, phơi khô. Mỗi ngày, bạn lấy 150 - 200 g, cho vào ấm đất rồi đổ 3 chén nước vào, nấu cho đến khi nước rút còn 1 chén ... Xem chi tiết