Trái tắc (hạnh, quất) không xa lạ gì với tất cả chúng ta. Vào buổi trưa nắng nóng, uống một ly nước tắc thì giải nhiệt, giải khát ngay lập tức. Nhìn chung, trái tắc có mùi thơm đậm hơn trái chanh, vì vậy, nước tắc thường được ưa chuộng hơn (màu sắc của ly nước tắc cũng hấp dẫn hơn). Trái tắc có tác dụng gì? Được biết, trái tắc chứa nhiều vitamin C và hầu như không chứa chất béo. Vì vậy, khi bị cảm, bạn có ... Xem chi tiết
giải rượu
Tác dụng của táo tây, các bài thuốc từ quả táo tây
Ngoài ăn tươi, bạn còn dùng quả bom để làm gì? Bạn có biết, quả bom và cả vỏ bom, lá bom đều là những vị thuốc không? Hãy cùng Cây Hoa Lá tìm hiểu các công dụng của chúng nhé. Vỏ quả bom (vỏ táo tây) có tác dụng gì? Vỏ quả bom là phần thường bị bỏ đi khi gọt bom ăn. Tuy nhiên, đây lại là bộ phận tập trung nhiều chất dinh dưỡng và còn có thể làm thuốc. Theo công trình Trái cây chữa bệnh thì vỏ quả bom là vị ... Xem chi tiết
Đậu đỏ có tác dụng gì? Tổng hợp công dụng trị bệnh của đậu đỏ
Tư liệu y học cổ truyền có ghi chép về cách dùng đậu đỏ hạt nhỏ trị chứng hai lưỡi ("trùng thiệt") như sau: "Dưới lưỡi mọc một cái lưỡi nữa, đây là chứng "trùng thiệt" (lưỡi kép). Dùng một vốc đậu đỏ, tán thành bột, hòa với giấm thường xuyên bôi lên sẽ hết". (Ngô Vương Chu Túc - Phổ Tế Phương) Thật vậy, đậu đỏ hạt nhỏ là vị thuốc quý và có thể chữa được nhiều bệnh, trong đó có các bệnh như: thiếu sữa sau sinh, ... Xem chi tiết
Quả phật thủ có ăn được không? Cách chế biến quả phật thủ
Quả Phật thủ không thể ăn trực tiếp được nhưng có thể chế biến thành mứt và làm thuốc chữa bệnh. Hình dáng kỳ lạ Thời gian gần Tết, các nhà vườn ở miền Bắc không chỉ chăm chút cho những cành đào, chậu quất mà còn nâng niu cả những quả Phật thủ vàng ươm. Tự bao giờ, Phật thủ đã không thể thiếu trong mâm ngũ quả truyền thống của người miền Bắc, với ý nghĩa mang đến sự may mắn, thịnh vượng, trường tồn. Trong Phật ... Xem chi tiết