Có một sự thật khá thú vị, đó là: lá rau lang, nếu ăn sống thì dễ bị táo bón nhưng nếu nấu canh hoặc luộc lên ăn thì lại trị táo bón, giúp nhuận tràng. Vậy, ăn khoai lang có giúp giảm cân không? Khoai lang có tác dụng gì? Trong đời sống hàng ngày, lá và củ khoai lang đều là những vị thuốc quý. 1. Củ khoai lang ngừa say tàu xe Với những người bị say tàu xe thì chỉ cần bước lên xe là ruột gan cồn cào, đầu óc ... Xem chi tiết
kiết lỵ
Hoài sơn có tác dụng gì? Củ mài làm món gì?
Ở Tây Nguyên và các tỉnh phía Bắc có một loại khoai hay mọc trong rừng, trước đây thường được đào về, nấu ăn đỡ đói (hoặc làm thành bột để làm bánh) nhưng hiện nay thì đã trở thành đặc sản xuất khẩu, đó là khoai mài (hay còn gọi là củ mài, trong Đông y gọi là hoài sơn). Hoài sơn (củ mài) có tác dụng gì? Hoài sơn (củ mài) là một loại thực phẩm - dược liệu quý, có thể dùng làm đẹp, dưỡng sinh và điều trị ... Xem chi tiết
Đậu săng (đậu chiều, đậu triều) có tác dụng gì, trị bệnh gì?
Ở miền Bắc, người ta gọi là cây đậu triều (đậu chiều) còn ở Miền Nam thì gọi là đậu săng. Có nơi, người ta còn gọi là đậu cọc rào. Ở nước ta, cây đậu triều thường được trồng để hái lá nuôi tằm, lấy quả non xào ăn, luộc ăn (chấm muối tiêu) và lấy hạt làm thức ăn (nấu chè, làm tương đậu...). Cho đến bây giờ, mình vẫn còn nhớ món đậu săng non luộc, chấm muối tiêu, ăn cả vỏ và hạt, ngon ơi là ngon! Ngon hơn cả đậu ... Xem chi tiết
Cây gòn có tác dụng gì? Vỏ cây gòn có gây kích dục?
Mủ gòn là loại thức uống quen thuộc của người Nam Bộ, thường được uống cùng hạt é, phổ tai, sương sâm và rong sụn. Thế nhưng, ít ai biết rằng mủ gòn còn là vị thuốc quý điều trị nhiều bệnh thường gặp và vỏ cây gòn cũng vậy! Mủ gòn được lấy từ đâu? Mủ gòn là chất gôm nhựa tiết ra từ thân cây gòn, thường là ở những cây gòn lâu năm, bị sâu ăn, côn trùng đục hoặc bị các tổn thương cơ học, đứt gãy... Mủ ... Xem chi tiết
Công dụng của trái ô môi, trái ô môi ngâm rượu trị bệnh gì?
"Quả gì ngọt, chát, đắng, cay Ăn suốt cả ngày mà vẫn thấy ngon?" Đó chính là ô môi. Ăn vào vừa ngọt, vừa đắng, vừa hơi chát xít nhưng lại thơm nồng, cay nhẹ như hơi rượu vậy. Cho nên, ăn ô môi bao giờ cũng có cảm giác say say, người lớn con nít Nam Bộ đều thích. Tuy nhiên, với những người không biết ăn thì có thể sẽ thấy nó hôi. Thật ra, bẻ một miếng ô môi, bỏ vào miệng nhai, nhâm nhi như một món ăn ... Xem chi tiết
Hạt đậu ván có tác dụng gì, điều trị bệnh gì?
Trong y học cổ truyền, đậu ván trắng được gọi là bạch biển đậu, là loại thực phẩm - dược liệu điều trị nhiều bệnh thường gặp hàng ngày. Đậu ván trắng có tên khoa học là gì? Đậu ván trắng có tên khoa học là Lablab purpureus, có hoa màu trắng. Đây là loại đậu thơm ngon, rất bổ, hoa được dùng làm thuốc, quả non có thể xào ăn (hoặc luộc ăn). Hạt đậu ván trắng có mồng ở mép hạt, là loại đậu chứa nhiều ... Xem chi tiết
Rau đắng biển có tác dụng gì?
Rau đắng biển là loại rau ăn quen thuộc ở miền quê, có lá nhỏ, trơn nhẵn, dày và mọng nước. Trong y học cổ truyền, rau đắng biển được biết đến với nhiều công dụng như: 1. Điều trị mụn nhọt, ghẻ lở Hái một nắm rau đắng biển (tươi), rửa sạch, giã nát rồi đắp lên (các này giúp giảm sưng viêm và làm mát da). 2. Điều trị sưng khớp, bong gân Nhổ một nắm rau đắng biển (nhổ cả rễ), rửa sạch rồi để ráo và đem hơ ... Xem chi tiết
Tác dụng và tác hại của rau diếp cá
Rau diếp cá có tính mát và là loại rau nổi tiếng giúp điều trị trĩ, lòi dom, viêm tuyến sữa, đau mắt đỏ... và nhiều bệnh khác. 1. Rau diếp cá điều trị trĩ ra máu Dù là trĩ nhẹ hay trĩ nặng (đi đại tiện máu chảy nhiều) thì dùng rau diếp cá vẫn có hiệu quả. Đây là bài thuốc đã được nhiều người dùng qua và thấy có tác dụng thực sự. Cách dùng như sau: hái rau diếp cá tươi, rửa sạch rồi ăn sống trong các bữa ... Xem chi tiết
Tác dụng của cây diệp hạ châu (chó đẻ răng cưa)
Ở quê thì hầu như ai cũng biết đến cây chó đẻ - vị thuốc "diệp hạ châu" trong y học cổ truyền. Tuy nhiên, cây chó đẻ có công dụng gì thì không phải ai cũng biết rõ. Diệp hạ châu là cây chó đẻ? Cây chó đẻ có rất nhiều loại như chó đẻ răng cưa, chó đẻ thân xanh, chó đẻ dáng đẹp... Trong đó, diệp hạ châu là cây chó đẻ răng cưa, hay còn gọi là cây răng cưa, cây chó đẻ, cây diệp hạ châu ngọt (vì khi nhai có vị ngọt ... Xem chi tiết
Cây cỏ xước (ngưu tất Nam) có tác dụng gì, chữa bệnh gì?
Cây cỏ xước có tác dụng gì? Cây cỏ xước, bạn biết chứ? Nó là vị thuốc "Nam ngưu tất" trong y học cổ truyền và khác với cây ngưu tất nhé (rất nhiều người nghĩ rằng cây cỏ xước là cây ngưu tất). Hình dáng của hai cây này thì khá giống nhau nhưng công dụng thì khác nhau. Vậy, làm cách nào để phân biệt chúng? Cây cỏ xước (Nam ngưu tất) khác cây ngưu tất ở điểm nào? Tên khoa học: cây cỏ xước (Nam ngưu ... Xem chi tiết