Trái tắc (hạnh, quất) không xa lạ gì với tất cả chúng ta. Vào buổi trưa nắng nóng, uống một ly nước tắc thì giải nhiệt, giải khát ngay lập tức. Nhìn chung, trái tắc có mùi thơm đậm hơn trái chanh, vì vậy, nước tắc thường được ưa chuộng hơn (màu sắc của ly nước tắc cũng hấp dẫn hơn). Trái tắc có tác dụng gì? Được biết, trái tắc chứa nhiều vitamin C và hầu như không chứa chất béo. Vì vậy, khi bị cảm, bạn có ... Xem chi tiết
thanh nhiệt
Công dụng của dừa nước? Mật hoa dừa có tốt không?
Dừa nước là đặc sản ẩm thực chỉ có ở vùng sông nước, đặc biệt là miền Tây Nam Bộ. Đi về Vĩnh Long, Cần Thơ, Kiên Giang, Cà Mau..., bạn sẽ thấy thấp thoáng những vạt dừa nước mọc trên sông. Và như tên gọi, loài này mọc lan dưới sông nước, tạo thành một vùng cây ngập nước sầm uất. Được biết, với cây dừa nước, bạn có thể thu dịch mật cuống hoa (để làm mật đường dừa nước, tương tự như đường thốt nốt, đường ... Xem chi tiết
Ăn củ năng có tác dụng gì, có giảm cân không và cách nấu chè củ năng hạt sen
Củ năng (củ năn) là đặc sản ẩm thực của miền Tây Nam Bộ và cũng là vị thuốc nhiều công dụng. Củ năng mua ở đâu, bao nhiêu 1 kg, làm món gì ngon? Bạn có thể mua củ năn tại các siêu thị hoặc mua tại các chợ quê vào mùa củ năn (nhưng thường ít thấy ở chợ, ở siêu thị thì dễ thấy hơn). Thông thường, củ năn tươi có giá dao động từ 20 - 50 ngàn đồng/ kg. Củ năng ăn sống được không? Câu trả lời là: không ... Xem chi tiết
Phổ tai hạt é có tác dụng gì, có giúp giảm cân không?
Trong các công thức nước uống giải nhiệt thường có "phổ tai" và "hạt é". Vậy, chúng là gì và có công dụng gì? Phổ tai được làm từ gì, có phải là rong biển không? Vâng, phổ tai chính là một loại rong biển có thể ăn được. Bạn có thể làm món ăn (nấu canh, kho, nấu chè) hoặc làm thức uống (coktail, nước phổ tai hạt é mủ gòn, phổ tai pha nước đá...). Ở dạng tươi, phổ tai có màu xanh như nhiều loại rong biển khác. Sau ... Xem chi tiết
Tác hại của khổ qua – Những người không nên ăn khổ qua
Khổ qua có loại đắng nhiều, có loại đắng ít nhưng nhìn chung đều được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, có những vấn đề cần chú ý khi ăn loại quả này để không gây hại cho sức khỏe. Nào, chúng ta cùng tìm hiểu nhé! Khổ qua có tác dụng gì? Trái khổ qua trị bệnh gì? Công dụng đầu tiên của quả khổ qua (cũng như khổ qua rừng) chính là hỗ trợ điều trị tiểu đường. Hiện nay, trà khổ qua cũng đã được nhiều cơ sở sản ... Xem chi tiết
Uống nước rễ tranh có tác dụng gì, điều trị bệnh gì?
Bạn có biết, cụm từ "nhà tranh" ban đầu là để chỉ những ngôi nhà được làm bằng cỏ tranh, sau này mới được dùng để chỉ những ngôi nhà đơn sơ vách lá. Và cỏ tranh là loại cỏ mọc hoang với sức sống mãnh liệt, có thể dùng thân rễ làm thuốc với tên gọi "bạch mao căn". Vâng, bạch mao căn chính là rễ tranh - những cọng trắng trắng, có vị ngọt mà ta thường nấu làm nước mát và làm thuốc điều trị bệnh. Tác dụng của ... Xem chi tiết
Trái bầu đắng có độc không? Ăn trái bầu có tác dụng gì?
Nếu bạn ăn bầu mà thấy có vị đắng thì cần bỏ ngay vì trái bầu ấy có độc, nếu ăn vào thì sẽ bị ngộ độc: nhẹ thì đau họng, tiêu chảy, nặng thì nôn mửa, rụng tóc và thậm chí tử vong. Được biết, trái bầu, trái bí ngòi, bí đao, mướp, dưa leo, bí rợ... vốn không có vị đắng. Vì vậy, nếu chúng có vị đắng thì chứng tỏ chúng đã chứa quá nhiều chất Cucurbitacin - chất này có độc. Còn với những quả bầu bình thường, nấu ... Xem chi tiết
Ăn trái cóc có tốt không, có nóng và nổi mụn không?
Trái cóc mà loại trái cây mà chỉ cần nói tên cũng đã khiến nhiều người thèm chảy nước miếng. Trái cóc non giòn khấu, có thể nhai luôn hạt; đến khi lớn lên thì vừa chua vừa giòn, lúc chín vàng thì chua ngọt, thơm ngon khó cưỡng. Trái cóc bao nhiêu calo, ăn cóc có giúp giảm cân không? Được biết, 100 g trái cóc cung cấp khoảng 43 calo và đây là mức năng lượng tương đối thấp. Trong khi đó, loại trái cây này lại ... Xem chi tiết
Đậu que có tác dụng gì, bao nhiêu calo, ăn sống được không?
Đậu que (đậu cove) là loại đậu quen thuộc, chất vị thanh mát và ngon. Tuy nhiên, có rất nhiều câu hỏi xoay quanh loại đậu này. Đậu que ăn sống được không? Đậu que, cà tím, cà pháo, đậu đũa, khoai mì, khoai tây... đều là những thực phẩm không thể ăn sống (phải nấu chín hoàn toàn mới ăn được). Được biết, trong đậu que có chứa một số loại saponin và legumin. Vì vậy, nếu bạn dùng sống thì sau khi đi vào cơ thể, ... Xem chi tiết
Củ su su có tác dụng gì và tác hại của quả su su
Gọi là củ su su nhưng thực chất nó lại là quả của dây su su - một loại dây leo giàn. Và su su luộc, xào hay nấu canh đều thơm ngon (đặc biệt là luộc rồi chấm muối tiêu). Củ su có chứa các chất dinh dưỡng gì, có giúp giảm cân không? Được biết, củ su có chứa chất đạm, chất xơ, đường, Zn, Mn, Cu, K và các vitamin như B6, B9, C, K... Trung bình 100 g củ su sẽ cung cấp khoảng 19 calo và đây là mức năng ... Xem chi tiết
Cách chế biến củ su hào, củ su hào có tác dụng gì?
Củ su hào có hương vị như phần cuống của bông cải nhưng đầm và thanh hơn, xào lên ăn rất ngon. Và bạn biết đấy, chúng ta gọi nó là củ nhưng thực chất, nó lại là phần thân phình to của cây su hào. Củ su hào ăn sống được không, ăn nhiều có tốt không? Củ su hào có thể ăn sống được nhưng chúng ta không nên ăn vì nó dễ gây đau bụng và các tác hại khác đối với hệ tiêu hóa... Với củ su hào đã gọt vỏ và chế biến ... Xem chi tiết
Cải thảo có tác dụng gì, có giúp giảm cân không?
Cải thảo là loại cải ngọt, ngon và nhắc đến nó thì nhiều người liên tưởng ngay đến món kim chi Hàn Quốc. Tuy nhiên, bạn biết đấy, cải thảo xào tỏi cũng là một món rất ngon và cải thảo nấu canh, nhúng lẩu cũng ngon không kém! Không chỉ thế, loại cải này còn mang lại nhiều lợi ích quý giá cho sức khỏe, giúp giảm cân và dưỡng da, làm đẹp. Vì sao cải thảo giúp giảm cân, giảm béo? Được biết, 100 g cải thảo ... Xem chi tiết
Củ sen có tác dụng gì và tác hại của củ sen
Củ sen là loại thực phẩm quý - tinh hoa của cây sen. Xét về tính Âm - Dương thì củ sen mọc dưới nước (nước là Âm tính) nên nó thiên về Dương tính (theo quy luật cân bằng của tự nhiên). Vậy, củ sen có tác dụng gì và có tác hại không? Nếu có thì tác hại của nó là gì? Củ sen ăn sống được không? Củ sen có thể ăn sống nhưng bạn không nên ăn vì loại củ này mọc dưới bùn, dễ bị nhiễm các ký sinh trùng. Với trường ... Xem chi tiết
Tác dụng của rau ngót và tác hại của rau ngót
Rau ngót là loại rau thơm ngon, giàu dinh dưỡng, có thể xào, nấu canh, nấu mì và vắt lấy nước để tạo màu cho món bánh Tét thêm ngon! Tuy nhiên, có những điều cần lưu ý khi dùng loại rau này để không bị tác dụng phụ. Giá trị dinh dưỡng của rau ngót Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng cho thấy lá rau ngót có chứa chất đạm, chất đường, chất béo, vitamin A, B1, C và các khoáng chất như Can xi, Sắt, Phốt pho, ... Xem chi tiết
Nguyên liệu và cách nấu sâm bí đao, bí đao có tác dụng gì?
Bí đao là loại quả quen thuộc với tác dụng thanh nhiệt. Thế nhưng, ít ai biết rằng nó còn là vị thuốc điều trị phù thũng, giúp thông tiểu, giảm mụn, giảm cân, mát tim... Vậy, cách dùng bí đao như thế nào? Bí đao bao nhiêu calo, có giúp giảm cân không? Quả bí đao chứa một lượng nước lớn và các chất dinh dưỡng như: chất đạm, chất béo, chất xơ, Ca, P, Fe, caroten, vitamin B1, B2, C và vitamin PP. Điều đáng ... Xem chi tiết
Củ hủ dừa có tác dụng gì và làm món gì ngon?
Ngoài mộng dừa thì củ hủ dừa cũng là một món ăn sang. Đó là vì mỗi cây dừa chỉ có một củ hủ và ta phải chặt cây dừa thì mới lấy được. Củ hủ dừa được lấy từ bộ phận nào của cây dừa? Củ hủ dừa là phần ngọn của cây dừa, bao gồm thân non, các bẹ lá non và lưỡi mèo (cụm bông mo non). Để có được củ hủ dừa, ta chặt ngang cây dừa, lấy phần ngọn rồi đẽo bỏ những phần cứng bên ngoài thì phần còn lại bên trong (non, ... Xem chi tiết
Cách sử dụng la hán quả? Uống nước quả la hán hàng ngày có tốt không?
La hán quả là quả la hán - một loại thảo dược cổ truyền của người phương Đông. Từ xa xưa, người ta đã xem la hán quả như một loại quả "thần tiên", dẫu có tiền cũng không hoán đổi. Vậy, la hán quả có tác dụng gì mà lại được quý đến vậy? Phụ nữ mang thai có dùng được không và có thể mua ở đâu? Cách sử dụng la hán quả La hán quả ở dạng quả khô thường nhẹ, có vỏ ngoài màu nâu, trên vỏ vẫn còn bám một ít lông ... Xem chi tiết
Tác dụng của đậu đen với bệnh tiểu đường – Ai không nên uống nước đậu đen?
Ở Trung Quốc, đậu đen được gọi là ô giang đậu (乌豇豆) và được biết đến như một loại đậu giúp kéo dài tuổi thọ, duy trì sự toàn vẹn của cơ thể. Vậy, tác dụng cụ thể của đậu đen là gì? Ở nước ta, đậu đen được biết đến như một loại thực phẩm tốt cho thận, giúp tươi nhuận nhan sắc và làm đen tóc, đen râu. Không chỉ thế, đậu đen còn được biết đến với tác dụng điều trị tiểu đường (1). Tác dụng của đậu đen - Vì sao ... Xem chi tiết
Đậu săng (đậu chiều, đậu triều) có tác dụng gì, trị bệnh gì?
Ở miền Bắc, người ta gọi là cây đậu triều (đậu chiều) còn ở Miền Nam thì gọi là đậu săng. Có nơi, người ta còn gọi là đậu cọc rào. Ở nước ta, cây đậu triều thường được trồng để hái lá nuôi tằm, lấy quả non xào ăn, luộc ăn (chấm muối tiêu) và lấy hạt làm thức ăn (nấu chè, làm tương đậu...). Cho đến bây giờ, mình vẫn còn nhớ món đậu săng non luộc, chấm muối tiêu, ăn cả vỏ và hạt, ngon ơi là ngon! Ngon hơn cả đậu ... Xem chi tiết
Tác dụng và tác hại của cải bó xôi, ăn nhiều cải bó xôi có sao không?
Cải bó xôi (rau chân vịt, rau bina) là loại rau được nhiều chị em ưa chuộng vì nó không chỉ giúp thanh nhiệt, giảm cân, giảm bọng mắt, đẹp da mà còn mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tác dụng của cải bó xôi (rau chân vịt) Cải bó xôi có hương vị gần giống như cải ngọt nhưng cọng cải nhỏ hơn. Trong ẩm thực, cải bó xôi thường được dùng để ăn sống, ép lấy nước uống, xào, nấu canh hoặc nấu cháo... (mỗi lần một ... Xem chi tiết
Tác dụng và tác hại của mủ trôm
Mủ trôm là loại thức uống thanh nhiệt rất quen thuộc của chị em phụ nữ. Nhìn chung, nếu bạn mua mủ trôm dạng khô rồi tự ngâm nở và làm nước uống thì rất tiết kiệm đấy! Tác dụng của mủ trôm Mủ trôm là mủ của cây trôm, có màu trắng (hơi vàng nhạt ở dạng khô) và khi ngâm vào nước thì nó sẽ nở nát ra. Khi mủ trôm đã nở hoàn toàn, ta có thể thêm đường, thêm nước đá và uống như một loại nước giải khát (có thể kết hợp ... Xem chi tiết
Tác dụng và tác hại của đậu đen xanh lòng
Có hai loại đậu đen thường được bán trên thị trường là đậu đen lòng trắng và đậu đen lòng xanh. Vậy, công dụng của hai loại này có gì khác nhau? Nhận dạng đậu đen lòng xanh Hạt đậu đen lòng xanh có màu đen bóng (chứ không đen xỉn như đậu đen lòng trắng) và bên trong có màu xanh. Khi dùng nấu ăn, dân gian thường chọn loại đậu đen lòng trắng vì hạt nó to hơn, bùi hơn và giá thành rẻ hơn. Ngược lại, khi dùng ... Xem chi tiết
Rau đắng biển có tác dụng gì?
Rau đắng biển là loại rau ăn quen thuộc ở miền quê, có lá nhỏ, trơn nhẵn, dày và mọng nước. Trong y học cổ truyền, rau đắng biển được biết đến với nhiều công dụng như: 1. Điều trị mụn nhọt, ghẻ lở Hái một nắm rau đắng biển (tươi), rửa sạch, giã nát rồi đắp lên (các này giúp giảm sưng viêm và làm mát da). 2. Điều trị sưng khớp, bong gân Nhổ một nắm rau đắng biển (nhổ cả rễ), rửa sạch rồi để ráo và đem hơ ... Xem chi tiết
Đậu xanh giúp giảm mỡ máu, điều trị tiểu đường và Gút
Đậu xanh có tác dụng gì? Không chỉ nổi tiếng là loại hạt giúp điều trị giời ăn (bằng cách nhai nát, đắp lên); đậu xanh còn giúp hạ mỡ máu, điều trị Gút và tiểu đường. Cách dùng đậu xanh điều trị Gút (Gout, thống phong) Bạn có biết tại sao người bị Gút cần tránh thực phẩm chứa nhiều đạm nhưng đậu xanh - chứa rất nhiều đạm (28 %) lại được dùng điều trị Gút không? Đó là vì sau khi rang vàng 80 g đậu xanh rồi ... Xem chi tiết
Rau bợ trị sỏi thận và nhiều công dụng khác
Rau bợ còn được gọi là "tứ diệp thảo" vì mỗi lá của nó gồm có 4 thùy lá họp lại (khác với lá chua me đất thường có 3 thùy). Rau bợ có tác dụng gì và có thể trị sỏi thận không? Rau bợ có vị ngọt đắng, chứa chất đạm, chất đường, caroteen và vitamin C. Vì vậy, dân gian thường hái rau bợ về để làm rau ăn sống, chấm cá kho, luộc, xào hoặc làm thành món canh rau bợ nấu tôm. Trong y học, rau bợ được biết đến ... Xem chi tiết
Tác dụng làm thuốc của rau dừa nước
Rau dừa nước còn được gọi là "rau dừa trâu", có tính mát và giúp lợi tiểu, mát máu. Trong y học cổ truyền, rau dừa nước thường được dùng điều trị các chứng như: 1. Điều trị thủy thũng (phù thũng) Hái cả nhánh và lá rau dừa nước (càng nhiều càng tốt để dùng nhiều lần), rửa sạch rồi cắt ngắn, phơi khô. Mỗi ngày, bạn lấy 150 - 200 g, cho vào ấm đất rồi đổ 3 chén nước vào, nấu cho đến khi nước rút còn 1 chén ... Xem chi tiết
Tác dụng và tác hại của rau diếp cá
Rau diếp cá có tính mát và là loại rau nổi tiếng giúp điều trị trĩ, lòi dom, viêm tuyến sữa, đau mắt đỏ... và nhiều bệnh khác. 1. Rau diếp cá điều trị trĩ ra máu Dù là trĩ nhẹ hay trĩ nặng (đi đại tiện máu chảy nhiều) thì dùng rau diếp cá vẫn có hiệu quả. Đây là bài thuốc đã được nhiều người dùng qua và thấy có tác dụng thực sự. Cách dùng như sau: hái rau diếp cá tươi, rửa sạch rồi ăn sống trong các bữa ... Xem chi tiết
Tác dụng và tác hại của rau mồng tơi, ai không nên ăn rau mồng tơi?
Rau mồng tơi là loại rau quen thuộc, vừa giúp đẹp da lại vừa điều trị bệnh. Tuy nhiên, có một số lưu ý khi dùng loại rau này, bạn nhé! 1. Điều trị chứng lỗ mũi thở ra hơi nóng như lửa Cách điều trị rất đơn giản: bạn lấy lá mồng tơi tươi (lượng vừa đủ), đem nấu canh với cua đồng (lấy cua ngâm rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước rồi đổ vào nồi canh), khi canh chín thì đổ ra tô và ăn vào buổi trưa là được (thường thì chỉ ... Xem chi tiết
Tác dụng của đậu xanh trong y học cổ truyền
Đậu xanh nổi tiếng là loại đậu giúp bổ nguyên khí, làm nảy nở da thịt, giải độc và thanh nhiệt. Vì vậy, những người thường ăn đậu xanh sẽ có vóc dáng đẹp, nở nang. Không chỉ thế, đậu xanh còn được dùng trong nhiều bài thuốc như: 1. Đậu xanh giải các chứng ngộ độc thực phẩm Khi có người bị trúng độc, bạn hãy nhanh chóng lấy hạt đậu xanh nghiền nát rồi hòa với nước và đưa cho người bị trúng độc uống. Nước đậu ... Xem chi tiết
Tác dụng và tác hại của trà nụ vối có thể bạn chưa biết
Ờ miền Nam thì ít người biết trà nụ vối nhưng ở Tây Nguyên và miền Bắc thì trà nụ vối rất quen thuộc. Không chỉ thế, người dân còn dùng lá vối phơi khô để làm trà. Trà này rất thơm và dễ uống. Cây vối có tên khoa học là gì? Cây vối mà chúng ta hay hái lá, hái nụ để phơi khô làm trà là cây vối nhà, có tên khoa học là Syzygium nervosum (tên đồng nghĩa: Cleistocalyx operculatus). Cây thuộc dạng thân gỗ nhưng không ... Xem chi tiết
Tác dụng của cây râu mèo và cách sử dụng cây râu mèo
Râu mèo là cây thuốc nổi tiếng với tác dụng lợi tiểu. Vì vậy, nó được ứng dụng để điều trị rất nhiều bệnh có liên quan đến đường tiết niệu như: Gút, viêm bàng quang, viêm thận, sỏi đường tiết niệu... Ngoài ra, cây râu mèo còn được dùng điều trị thấp khớp và nhiều bệnh khác. Tác dụng của cây râu mèo trong Đông y Vị thuốc râu mèo trong y học cổ truyền là phần cành lá hoặc toàn cây râu mèo (Orthosiphon ... Xem chi tiết
Tác dụng của cây cam thảo đất và cách sử dụng
Ở Miền Nam không có cây cam thảo mà chỉ có cây cam thảo đất. Sở dĩ gọi cam thảo đất là vì lá cây có vị ngọt hậu như cam thảo (chỉ cần bạn hái lá tươi, cho vào miệng nhai là sẽ cảm thấy vị ngọt đặc trưng của nó). Ngoài ra, toàn cây cam thảo đất còn được dùng thay thế cam thảo để giải độc cơ thể và hạ sốt (trong trường hợp thiếu cam thảo). Vì vậy, ngoài tên gọi cam thảo đất, cây còn được gọi là cam thảo ... Xem chi tiết
Uống Atiso có tác dụng gì đối với sức khỏe? Nên uống trà hoa hay trà lá atiso?
Atiso là loại trà thanh nhiệt rất phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, bạn có thắc mắc nên uống trà từ hoa hay từ lá của cây thì sẽ mang lại hiệu quả tốt nhất không? Uống atiso có tác dụng gì? Vâng, đáp án chính là tùy mục đích sử dụng của bạn. Hiện nay, trên thị trường đa phần bán các sản phẩm từ hoa atiso. Tuy nhiên, có những loại bệnh chúng ta phải dùng lá atiso thì mới hiệu quả, bạn nhé! Hoa atiso có ăn ... Xem chi tiết
Hạt thảo quyết minh có tác dụng gì? Liều dùng thảo quyết minh
Cây muồng (hay còn gọi là cây muồng hôi, muồng ngủ, muồng muồng, muồng lạc...), các bạn biết chứ!. Vâng, hạt của nó chính là vị thuốc "thảo quyết minh" trong Đông y, nổi tiếng trong điều trị mất ngủ, táo bón, cao huyết áp và nhiều bệnh về mắt. Thảo quyết minh là cây gì? Thảo quyết minh là một loại cây họ Đậu, có tên khoa học là Senna tora. Hạt của cây nhỏ như hạt đậu xanh nhưng có hình thoi và lúc già, ... Xem chi tiết
Công dụng của ngưu tất – vị thuốc cổ truyền
Nói về tác dụng của vị thuốc ngưu tất, danh y Tuệ Tĩnh đã viết như sau: "Ngưu tất cũng như rễ cỏ xước Tính bình, chua, đắng, khỏe gân cốt Chữa khớp, tê liệt, mạnh dương tinh Điều huyết, tiểu thông, trừ cơn sốt". Vậy, ngoài các công dụng trên thì rễ cây ngưu tất còn có công dụng nào khác và cách dùng như thế nào? Ngưu tất là vị thuốc gì? Vị thuốc ngưu tất là phần rễ củ của cây ngưu tất (có tên khoa học ... Xem chi tiết
Cây cỏ xước (ngưu tất Nam) có tác dụng gì, chữa bệnh gì?
Cây cỏ xước có tác dụng gì? Cây cỏ xước, bạn biết chứ? Nó là vị thuốc "Nam ngưu tất" trong y học cổ truyền và khác với cây ngưu tất nhé (rất nhiều người nghĩ rằng cây cỏ xước là cây ngưu tất). Hình dáng của hai cây này thì khá giống nhau nhưng công dụng thì khác nhau. Vậy, làm cách nào để phân biệt chúng? Cây cỏ xước (Nam ngưu tất) khác cây ngưu tất ở điểm nào? Tên khoa học: cây cỏ xước (Nam ngưu ... Xem chi tiết
Nụ hoa tam thất có tác dụng gì? Tác hại của hoa tam thất
Nụ hoa tam thất có tác dụng gì? Bạn biết đấy, ngoài củ tam thất thì nụ hoa tam thất cũng là dược liệu quý của xứ sở Tây Bắc. Nếu có dịp đến Lào Cai, bạn sẽ thấy những vùng trồng tam thất chuyên để lấy hoa và chính hoa tam thất cũng được người dân nơi đây dùng làm trà uống (giúp hạ huyết áp, điều trị mất ngủ, nóng nhiệt...). Nụ hoa tam thất có tác dụng gì, điều trị bệnh gì? Theo các ghi chép từ dược thư cổ ... Xem chi tiết
Công dụng của chi tử (quả dành dành)
Hoa dành dành to vừa phải nhưng rất trắng, rất đẹp và thơm. Mùi hương của nó nhu mì, dễ chịu và càng ngửi càng thích. Vì vậy, những người thích trồng cây hầu như đều trồng cho mình một bụi dành dành, vừa để ngắm, vừa để trang trí và còn để dùng làm thuốc. Vâng, quả dành dành chính là vị thuốc "chi tử" trong y học cổ truyền. Vậy, công dụng của chi tử là gì? Công dụng của chi tử (quả dành dành) Theo y ... Xem chi tiết
Tác dụng của rau cải xoong và cách chế biến rau cải xoong
Có lẽ bạn sẽ bất ngờ khi biết rằng một loại rau bình thường như xà lách xoong (rau cải xoong) lại có thể điều trị được rất nhiều bệnh như: chán ăn, ho, bí tiểu, viêm phế quản, sạn mật, tiểu đường... Thật vậy, đây là một trong những loại rau giàu dược tính, vừa có thể nấu ăn lại vừa trị bệnh. Rau cải xoong giúp giảm cân Điểm cộng đầu tiên khi nói đến rau cải xoong là loại rau này cung cấp rất ít năng lượng ... Xem chi tiết
Xuyên tâm liên có tác dụng gì, điều trị bệnh gì?
Xuyên tâm liên là vị thuốc được Bộ Y tế đề xuất trong điều trị Covid 19 bằng y học cổ truyền. Cụ thể, với những bệnh nhân nhiễm Covid 19 (dương tính, F0) nhưng không có biểu hiện của bệnh hoặc có các biểu hiện nhẹ (mệt mỏi, ho khan, nhức đầu, đau họng...) thì có thể dùng thuốc này để điều trị tại nhà (dưới sự chỉ dẫn của bác sĩ, đề phòng trường hợp bệnh viện quá tải hoặc không thể đến bệnh viện). Ngoài ra, với ... Xem chi tiết
Nấm kim châm, bổ dưỡng nhưng lưu ý khi ăn kẻo bị ngộ độc
Nấm kim châm có tác dụng gì và có độc không? *** Nấm kim châm ngày càng được ưa chuộng trên thị trường Việt. Thế nhưng, bạn có biết nhiều người đã bị ngộ độc sau khi ăn nấm này chỉ vì một lý do rất đơn giản không? Vâng, đó là ăn nấm kim châm chưa chín hẳn. Trường hợp này xảy ra khi nhiều người nấu mì cùng nấm kim châm và khi thấy mì chín thì nhắc xuống ăn. Sau khi ăn, người dùng bắt đầu thấy khó chịu, nhức ... Xem chi tiết
Ăn cải thìa phòng bệnh Scorbut, lợi tiểu tiện, trừ nóng nhiệt, thanh mát cơ thể
Cải thìa có tác dụng gì và làm món gì ngon? Cách nay 700 năm, người ta đã biết dùng cải thìa (tươi hoặc khô) nấu canh ăn để cung cấp dinh dưỡng và ngăn ngừa bệnh hoại huyết cho những người đi biển nhiều ngày (nhất là những người đi các tàu viễn dương). Trong y học cổ truyền, cải thìa được xem là thực phẩm dưỡng sinh quý giá, có thể chế biến đa dạng thành nhiều món ăn tốt cho sức khỏe như xào, nấu canh, sốt, ... Xem chi tiết
Cây cỏ mần trầu chữa 13 chứng bệnh thường gặp: cao huyết áp, lao phổi, gút, viêm thận, nước tiểu vàng…
Cỏ mần trầu có tác dụng gì, chữa bệnh gì? *** Cây cỏ mần trầu mọc hoang bên đường, bạn biết chứ? Vâng, nó còn có các tên khác như cỏ màn chầu, cỏ vườn trầu, cỏ dáng... Trong kho tàng cây thuốc Nam thì cỏ mần trầu là cây thuốc quen thuộc, có thể điều trị hơn 13 chứng bệnh thường gặp hàng ngày. Ắt hẳn sau khi biết qua công dụng của loại cỏ mọc hoang này, bạn sẽ thấy yêu quý nó nhiều hơn. Đặc điểm dược liệu ... Xem chi tiết
Ăn sương sáo mang lại lợi ích gì cho sức khỏe? Điều tối kỵ khi ăn sương sáo
Sương sâm, sương sáo, bánh lọt là "bộ ba" thức uống quen thuộc trong dân gian. Những buổi trưa nắng nóng, có ly thạch sương sáo vừa mát vừa thơm thì sảng khoái nào bằng! Sương sáo - món ăn, thức uống giải khát thơm ngon Bạn có thể dễ dàng mua sương sáo nấu sẵn ở chợ hoặc mua bột sương sáo về nấu ăn (trong các cửa tiệm tạp hóa và siêu thị đều có bán). Cách nấu rất dễ, được hướng dẫn chi tiết trên bao bì và ... Xem chi tiết
Công dụng của khổ qua rừng: nguồn tin từ đài truyền hình
Bên cạnh khổ qua thì khổ qua rừng cũng được dùng làm thuốc. Theo kinh nghiệm dân gian, khổ qua rừng có tác dụng hạ đường huyết rất tốt. Vậy, các phương tiện thông tin đại chúng đã nói gì về vị thuốc này? Trà khổ qua rừng có tác dụng gì? 1. Đài truyền hình thành phố Cần Thơ Khổ qua rừng làm thuốc có nhiều dạng như: trà khô, trà túi lọc, viên nang, viên hoàn... Công dụng: Hỗ trợ điều trị đái tháo ... Xem chi tiết
Hoa lăng tiêu (lan tiêu) giúp tan máu bầm, điều trị bế kinh và viêm loét âm đạo
Ở nước ta, hoa lăng tiêu được trồng làm cảnh khá phổ biến. Vậy, bạn có nghe qua hoa lăng tiêu cũng có thể dùng làm thuốc chữa bệnh chưa? Và không chỉ hoa mà lá và rễ của cây này cũng được dùng làm thuốc nữa đấy. Vị thuốc lăng tiêu hoa Ở nước ta, cây lăng tiêu thường được gọi trại thành các tên khác như đăng tiêu, lan tiêu (lưu ý cây này khác với cây hàm tiếu cũng được gọi là lan tiêu). Trong Đông y, vị thuốc ... Xem chi tiết
Ngọc trai (trân châu) có thực sự giúp đẹp da và điều trị bệnh?
Ngọc trai (trân châu) là trang sức cao cấp, quý giá và thường chỉ dùng để trang trí. Trong một vài trường hợp đặc biệt, các gia đình quyền quý, giàu có mới đem ngọc trai (trân châu) chôn cùng người chết - tuẫn táng - với quan niệm mang theo sự giàu có về thế giới bên kia). Còn lại, người ta ít khi dùng ngọc trai làm thuốc vì nó quá đắt đỏ. Trong khi đó, có nhiều vị thuốc khác có thể thay thế cho ngọc trai trong ... Xem chi tiết
Sương sâm có tác dụng gì, có giảm cân không và cách vò sương sâm
Trong bài viết này, mình sẽ chia sẻ cùng các bạn cách vò lá sương sâm để nước của nó đông cứng thành thạch, sánh, dai và ngon cùng những công dụng của thạch sương sâm nhé! Rất nhiều người lần đầu tiên vò sương sâm đều thất bại: nước sâm lỏng quá, không đặc thành thạch như rau câu được; hoặc nước sâm đặc quá, không rớt xuống rổ lược được; hoặc nước sâm đặc nhưng bị bọt, lợn cợn, xốp, ăn không ngon. Vì vậy, hãy ... Xem chi tiết
Bồ công anh có tác dụng gì? (bồ công anh Trung Quốc, bồ công anh Việt Nam và cây chỉ thiên)
Cây bồ công anh có tác dụng gì? Mời các bạn cùng Cây Hoa Lá tìm hiểu nhé! Bồ công anh là loại cây vừa lấy lá làm rau ăn lại vừa có công dụng làm thuốc. Khi tìm kiếm hình ảnh của "hoa bồ công anh" trên mạng, bạn sẽ thấy những cụm màu trắng như bông tung bay trong gió. Tuy nhiên, đây lại không phải là hoa bồ công anh mà là quả của nó. Còn hoa bồ công anh thực sự lại có màu vàng (các loại bồ công anh khác thì ... Xem chi tiết
Cách nấu sâm bổ lượng ngon nhất và chi tiết từng bước (lưu lại để dùng)
Trong bài viết này, mình sẽ chia sẻ cách nấu sâm bổ lượng chi tiết nhất để ai cũng có thể nấu được! Anh chị em mình đã ăn sâm bổ lượng lần nào chưa? 👼 Đây là món ăn: - Bổ mà vẫn mát 🍀 (nên mới gọi là sâm - sâm bổ lượng). - Bổ và rất ngọt 😋 (nên còn được gọi là chè - chè sâm bổ lượng). - Trẻ con, người già đều thích ăn ☺ Sâm bổ lượng gồm bao nhiêu món? Sâm bổ lượng có loại 5 món, 6 món, 8 món, 10 món, ... Xem chi tiết