Rau dừa nước còn được gọi là "rau dừa trâu", có tính mát và giúp lợi tiểu, mát máu. Trong y học cổ truyền, rau dừa nước thường được dùng điều trị các chứng như: 1. Điều trị thủy thũng (phù thũng) Hái cả nhánh và lá rau dừa nước (càng nhiều càng tốt để dùng nhiều lần), rửa sạch rồi cắt ngắn, phơi khô. Mỗi ngày, bạn lấy 150 - 200 g, cho vào ấm đất rồi đổ 3 chén nước vào, nấu cho đến khi nước rút còn 1 chén ... Xem chi tiết
phù thũng
Tác dụng của cây râu mèo và cách sử dụng cây râu mèo
Râu mèo là cây thuốc nổi tiếng với tác dụng lợi tiểu. Vì vậy, nó được ứng dụng để điều trị rất nhiều bệnh có liên quan đến đường tiết niệu như: Gút, viêm bàng quang, viêm thận, sỏi đường tiết niệu... Ngoài ra, cây râu mèo còn được dùng điều trị thấp khớp và nhiều bệnh khác. Tác dụng của cây râu mèo trong Đông y Vị thuốc râu mèo trong y học cổ truyền là phần cành lá hoặc toàn cây râu mèo (Orthosiphon ... Xem chi tiết
Tác dụng của cây cam thảo đất và cách sử dụng
Ở Miền Nam không có cây cam thảo mà chỉ có cây cam thảo đất. Sở dĩ gọi cam thảo đất là vì lá cây có vị ngọt hậu như cam thảo (chỉ cần bạn hái lá tươi, cho vào miệng nhai là sẽ cảm thấy vị ngọt đặc trưng của nó). Ngoài ra, toàn cây cam thảo đất còn được dùng thay thế cam thảo để giải độc cơ thể và hạ sốt (trong trường hợp thiếu cam thảo). Vì vậy, ngoài tên gọi cam thảo đất, cây còn được gọi là cam thảo ... Xem chi tiết
Đậu đỏ có tác dụng gì? Tổng hợp công dụng trị bệnh của đậu đỏ
Tư liệu y học cổ truyền có ghi chép về cách dùng đậu đỏ hạt nhỏ trị chứng hai lưỡi ("trùng thiệt") như sau: "Dưới lưỡi mọc một cái lưỡi nữa, đây là chứng "trùng thiệt" (lưỡi kép). Dùng một vốc đậu đỏ, tán thành bột, hòa với giấm thường xuyên bôi lên sẽ hết". (Ngô Vương Chu Túc - Phổ Tế Phương) Thật vậy, đậu đỏ hạt nhỏ là vị thuốc quý và có thể chữa được nhiều bệnh, trong đó có các bệnh như: thiếu sữa sau sinh, ... Xem chi tiết